Video hướng dẫn giải
Tìm \(x\), biết:
LG a.
\(\dfrac{2}{3}x\left( {{x^2} - 4} \right) = 0\) ;
Phương pháp giải:
- Phân tích các đa thức ở vế trái thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung.
- Áp dụng:
\(A.B = 0 \Rightarrow \left[ \begin{gathered}
A = 0 \hfill \\
B = 0 \hfill \\
\end{gathered} \right.\)
Lời giải chi tiết:
\(\eqalign{
& {2 \over 3}x\left( {{x^2} - 4} \right) = 0 \cr
& {2 \over 3}x\left( {{x^2} - {2^2}} \right) = 0 \cr
& {2 \over 3}x\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right) = 0 \cr} \)
\(\Rightarrow \dfrac{2}{3}x = 0\) hoặc \(x-2=0\) hoặc \(x+2=0\)
+) Với \(\dfrac{2}{3}x = 0\Rightarrow x=0\)
+) Với \(x-2=0 \Rightarrow x=2\)
+) Với \(x+2=0 \Rightarrow x=-2\)
Vậy \(x = 0,\;x = - 2,\;x = 2\)
LG b.
\({\left( {x + 2} \right)^2} - \left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\) ;
Phương pháp giải:
- Phân tích các đa thức ở vế trái thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung.
- Áp dụng:
\(A.B = 0 \Rightarrow \left[ \begin{gathered}
A = 0 \hfill \\
B = 0 \hfill \\
\end{gathered} \right.\)
Lời giải chi tiết:
\({\left( {x + 2} \right)^2} - \left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right) = 0\)
\( \left( {x + 2} \right)\left[ {\left( {x + 2} \right) - \left( {x - 2} \right)} \right] = 0\)
\( \left( {x + 2} \right)\left( {x + 2 - x + 2} \right) = 0\)
\(\left( {x + 2} \right).4 = 0\)
\( \Rightarrow x + 2 = 0\)
\( x = - 2\)
Vậy \(x=-2\)
LG c.
\(x + 2\sqrt 2 {x^2} + 2{x^3} = 0\) .
Phương pháp giải:
- Phân tích các đa thức ở vế trái thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, đặt nhân tử chung.
- Áp dụng:
\(A.B = 0 \Rightarrow \left[ \begin{gathered}
A = 0 \hfill \\
B = 0 \hfill \\
\end{gathered} \right.\)
Lời giải chi tiết:
\(x + 2\sqrt 2 {x^2} + 2{x^3} = 0\)
\(x\left( {1 + 2\sqrt 2 x + 2{x^2}} \right) = 0\)
\(x\left[ {{1^2} + 2.1.\sqrt 2 x + {{\left( {\sqrt 2 x} \right)}^2}} \right] = 0\)
\( x{\left( {1 + \sqrt 2 x} \right)^2} = 0\)
\( \Rightarrow x = 0 \) hoặc \({\left( {1 + \sqrt 2 x} \right)^2} = 0\)
\( \Rightarrow x = 0 \) hoặc \(1 + \sqrt 2 x = 0 \)
Với \(1 + \sqrt 2 x = 0 \Rightarrow \sqrt 2 x =-1 \)\( \Rightarrow x = \dfrac{{ - 1}}{{\sqrt 2 }}\)
Vậy \(x = 0,\; x = \dfrac{{ - 1}}{{\sqrt 2 }}\)
dapandethi.vn