Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Quan sát các hình trang 134 SGK và nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp.



Lời giải chi tiết:

Câu 2

Quan sát các hình trang 135 SGK và hoàn thành bảng sau:

Hình

Hậu quả của việc phá rừng

Hình 5

 

Hình 6

 


Lời giải chi tiết:

Hình

Hậu quả của việc phá rừng

Hình 5

Đất bị xói mòn trở nên bạc màu, mực nước ngầm hạ thấp.

Hình 6

- Mất môi trường sống của nhiều loài động vật. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.

- Khí hậu thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra.

Câu 3

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?

a. Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.

b. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.

c. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.

d. Tất cả các ý trên.

Lời giải chi tiết:

d. Tất cả các ý trên.

Xem lại lí thuyết tại đây:

dapandethi.vn

Phần I

Trước khi đọc

Câu 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Với em nơi đâu là quê hương yêu dấu? Nếu có thể nói về những ấn tượng đẹp đẽ và sâu sắc nhất về quê hương, em sẽ nói điều gì?

Phương pháp giải:

Các em tự trả lời về quê hương của riêng mỗi người.

Lời giải chi tiết:

- Gia đình em sinh sống ở Hà Nội nhưng quê gốc của cha mẹ em là một vùng biển Thanh Hóa thân yêu.

- Đối với em, quê hương là một điều thiêng liêng và đẹp đẽ. Đó là nơi có nguồn cội, có tổ tiên, ông bà và là mảnh đất đã gìn giữ cuống rốn khi em vừa cất tiếng khóc chào cuộc đời. Quê hương em có những cánh đồng bao la bát ngát, có triền đê dài tít tắt nuôi nấng những kí ức tuổi thơ của chúng em. Quê em dù không phát triển kinh tế nhưng lại bao la tình người. Tháng nào bố mẹ cũng sắp xếp đưa em về quê để thăm ông bà nội, ông bà ngoại và họ hàng. Bố luôn bảo với em, nếu ai không nhớ quê hương, thì người đó mãi mãi không lớn để trở thành người được.

Câu 2

Câu 2 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Em thích bài thơ nào viết về quê hương? Hãy đọc diễn cảm một vài câu trong bài thơ đó. 

Phương pháp giải:

Nhớ lại các bài thơ em đã biết hoặc được nghe.

Lời giải chi tiết:

- Em thích nhất bài Quê hương của Đỗ Trung Quân.

- Đoạn thơ tiêu biểu:

                               Quê hương mỗi người chỉ một
                       Như là chỉ một mẹ thôi
                      Quê hương nếu ai không nhớ
                      Sẽ không lớn nổi thành người.

Phần III

Sau khi đọc

Câu 1 (trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Đọc các bài ca dao 1,2 và cho biết: Mỗi bài ca dao có mấy dòng? Cách phân bổ số tiếng trong mỗi dòng cho thấy đặc điểm gì của thơ lục bát?

Phương pháp giải:

Em quan sát và đếm số chữ trong mỗi dòng

Lời giải chi tiết:

- Trong bài thơ 1 và 2, mỗi bài ca dao có 4 dòng.

- Cách phân bổ số tiếng trong mỗi dòng cho thấy những đặc điểm của thơ lục bát:

+ Thơ lục bát là một thể loại nằm trong thể loại thơ của dân tộc Việt Nam, gồm các cặp câu thơ kết thành một bài.

+ Thường thì câu đầu là 6 chữ, câu sau là 8 chữ, cứ nối tiếp cho tới hết bài.

Câu 2

Câu 3 (trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là bài lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,...

Phương pháp giải:

Nhớ lại kiến thức về thể thơ lục bát ở câu trước để trả lời câu hỏi này.

Lời giải chi tiết:

Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3:

- Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8.

- Cách gieo vần: tiếng "Ba" vần với tiếng "Đá"; tiếng "Dạ" vần với tiếng "ba".

- Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: "qua", "Sình", "chênh". "tình" là thanh bằng; tiếng "Dạ", "ngả", "vọng" là thanh trắc, tuy nhiên tiếng "Ba" lại là thanh ngang. 

Phần I

Trước khi đọc

Câu 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Với em nơi đâu là quê hương yêu dấu? Nếu có thể nói về những ấn tượng đẹp đẽ và sâu sắc nhất về quê hương, em sẽ nói điều gì?

Phương pháp giải:

Các em tự trả lời về quê hương của riêng mỗi người.

Lời giải chi tiết:

- Gia đình em sinh sống ở Hà Nội nhưng quê gốc của cha mẹ em là một vùng biển Thanh Hóa thân yêu.

- Đối với em, quê hương là một điều thiêng liêng và đẹp đẽ. Đó là nơi có nguồn cội, có tổ tiên, ông bà và là mảnh đất đã gìn giữ cuống rốn khi em vừa cất tiếng khóc chào cuộc đời. Quê hương em có những cánh đồng bao la bát ngát, có triền đê dài tít tắt nuôi nấng những kí ức tuổi thơ của chúng em. Quê em dù không phát triển kinh tế nhưng lại bao la tình người. Tháng nào bố mẹ cũng sắp xếp đưa em về quê để thăm ông bà nội, ông bà ngoại và họ hàng. Bố luôn bảo với em, nếu ai không nhớ quê hương, thì người đó mãi mãi không lớn để trở thành người được.

Câu 2

Câu 2 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Em thích bài thơ nào viết về quê hương? Hãy đọc diễn cảm một vài câu trong bài thơ đó. 

Phương pháp giải:

Nhớ lại các bài thơ em đã biết hoặc được nghe.

Lời giải chi tiết:

- Em thích nhất bài Quê hương của Đỗ Trung Quân.

- Đoạn thơ tiêu biểu:

                               Quê hương mỗi người chỉ một
                       Như là chỉ một mẹ thôi
                      Quê hương nếu ai không nhớ
                      Sẽ không lớn nổi thành người.

Phần III

Sau khi đọc

Câu 1 (trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Đọc các bài ca dao 1,2 và cho biết: Mỗi bài ca dao có mấy dòng? Cách phân bổ số tiếng trong mỗi dòng cho thấy đặc điểm gì của thơ lục bát?

Phương pháp giải:

Em quan sát và đếm số chữ trong mỗi dòng

Lời giải chi tiết:

- Trong bài thơ 1 và 2, mỗi bài ca dao có 4 dòng.

- Cách phân bổ số tiếng trong mỗi dòng cho thấy những đặc điểm của thơ lục bát:

+ Thơ lục bát là một thể loại nằm trong thể loại thơ của dân tộc Việt Nam, gồm các cặp câu thơ kết thành một bài.

+ Thường thì câu đầu là 6 chữ, câu sau là 8 chữ, cứ nối tiếp cho tới hết bài.

Câu 4

Câu 3 (trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là bài lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,...

Phương pháp giải:

Nhớ lại kiến thức về thể thơ lục bát ở câu trước để trả lời câu hỏi này.

Lời giải chi tiết:

Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3:

- Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8.

- Cách gieo vần: tiếng "Ba" vần với tiếng "Đá"; tiếng "Dạ" vần với tiếng "ba".

- Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: "qua", "Sình", "chênh". "tình" là thanh bằng; tiếng "Dạ", "ngả", "vọng" là thanh trắc, tuy nhiên tiếng "Ba" lại là thanh ngang. 

Phần I

Trước khi đọc

Câu 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Với em nơi đâu là quê hương yêu dấu? Nếu có thể nói về những ấn tượng đẹp đẽ và sâu sắc nhất về quê hương, em sẽ nói điều gì?

Phương pháp giải:

Các em tự trả lời về quê hương của riêng mỗi người.

Lời giải chi tiết:

- Gia đình em sinh sống ở Hà Nội nhưng quê gốc của cha mẹ em là một vùng biển Thanh Hóa thân yêu.

- Đối với em, quê hương là một điều thiêng liêng và đẹp đẽ. Đó là nơi có nguồn cội, có tổ tiên, ông bà và là mảnh đất đã gìn giữ cuống rốn khi em vừa cất tiếng khóc chào cuộc đời. Quê hương em có những cánh đồng bao la bát ngát, có triền đê dài tít tắt nuôi nấng những kí ức tuổi thơ của chúng em. Quê em dù không phát triển kinh tế nhưng lại bao la tình người. Tháng nào bố mẹ cũng sắp xếp đưa em về quê để thăm ông bà nội, ông bà ngoại và họ hàng. Bố luôn bảo với em, nếu ai không nhớ quê hương, thì người đó mãi mãi không lớn để trở thành người được.

Câu 2

Câu 2 (trang 90 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Em thích bài thơ nào viết về quê hương? Hãy đọc diễn cảm một vài câu trong bài thơ đó. 

Phương pháp giải:

Nhớ lại các bài thơ em đã biết hoặc được nghe.

Lời giải chi tiết:

- Em thích nhất bài Quê hương của Đỗ Trung Quân.

- Đoạn thơ tiêu biểu:

                               Quê hương mỗi người chỉ một
                       Như là chỉ một mẹ thôi
                      Quê hương nếu ai không nhớ
                      Sẽ không lớn nổi thành người.

Phần III

Sau khi đọc

Câu 1 (trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Đọc các bài ca dao 1,2 và cho biết: Mỗi bài ca dao có mấy dòng? Cách phân bổ số tiếng trong mỗi dòng cho thấy đặc điểm gì của thơ lục bát?

Phương pháp giải:

Em quan sát và đếm số chữ trong mỗi dòng

Lời giải chi tiết:

- Trong bài thơ 1 và 2, mỗi bài ca dao có 4 dòng.

- Cách phân bổ số tiếng trong mỗi dòng cho thấy những đặc điểm của thơ lục bát:

+ Thơ lục bát là một thể loại nằm trong thể loại thơ của dân tộc Việt Nam, gồm các cặp câu thơ kết thành một bài.

+ Thường thì câu đầu là 6 chữ, câu sau là 8 chữ, cứ nối tiếp cho tới hết bài.

Câu 4

Câu 2 (trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Đối chiếu với những điều được nêu trong mục Tri thức ngữ văn ở đầu bài học, hãy xác định cách gieo vần, ngắt nhịp và phối hợp thanh điệu trong các bài ca dao 1,2.

Phương pháp giải:

Đọc lại phần Tri thức ngữ văn và làm câu hỏi này.

Lời giải chi tiết:

- Bài ca dao 1:

+ Cách gieo vần: tiếng "canh gà" vần với tiếng "la đà"; tiếng "ngàn sương" vần với tiếng "mặt gương".

+ Thanh điệu: tiếng "đà", "Xương", "sương", "Hồ" là thanh bằng; tiếng "trúc", "Võ", "tỏa", "Thái" là thanh trắc. 

+ Nhịp thơ: 2/2/2

- Bài ca dao 2:

+ Cách gieo vần: tiếng "bao xa" vần với tiếng "ba quãng đồng"; tiếng "mà trông" vần với "kìa sông".

+ Nhịp thơ: 4/4. 

+ Thanh điệu: tiếng "xa", "đồng", "trông", Cờ" là thanh bằng; tiếng "Lạng", "núi", "lại" là thanh trắc. 

Câu 5

Câu 3 (trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là bài lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,...

Phương pháp giải:

Nhớ lại kiến thức về thể thơ lục bát ở câu trước để trả lời câu hỏi này.

Lời giải chi tiết:

Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3:

- Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8.

- Cách gieo vần: tiếng "Ba" vần với tiếng "Đá"; tiếng "Dạ" vần với tiếng "ba".

- Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: "qua", "Sình", "chênh". "tình" là thanh bằng; tiếng "Dạ", "ngả", "vọng" là thanh trắc, tuy nhiên tiếng "Ba" lại là thanh ngang. 

Câu 6

Câu 4 (trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Trong cụm từ “mặt gương Tây Hồ”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. 

Phương pháp giải:

Nhớ lại các biện pháp tu từ đã học.

Lời giải chi tiết:

- Biện pháp tu từ ẩn dụ được vận dụng thần tình trong cụm từ “mặt gương Tây Hồ”

- Tác dụng:

+ Làm tăng hiệu quả diễn đạt, lời thơ gợi hình, gợi cảm hơn.

+ Vẽ nên một cảnh sắc tuyệt đẹp của Hồ Tây tĩnh lặng, bao la, nước trong xanh, phẳng như một tấm gương khổng lồ, làm bừng sáng cả bài ca dao. Hồ Tây trở thành một mặt gương khủng lồ sáng long lanh, vô cùng đẹp đẽ. 

Câu 7

Câu 5 (trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Nêu cảm nhận của em về tình cảm tác giả dân gian gửi gắm trong lời nhắn gửi: Ai ơi đứng lại mà trông. Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn ai ơi.

Phương pháp giải:

Dựa vào câu ca và kiến thức của bản thân để tìm kiếm, trả lời câu hỏi này.

Lời giải chi tiết:

- Câu ca dao cất lên với tiếng nhắn nhủ đầy tha thiết "Ai ơi". Hai tiếng ấy như tiếng gọi, như nói với một ai đó, nó không cụ thể là đối tượng nào mà câu thơ muốn nhắc đến mà nó chỉ một cách chung chung. Đó là tất cả những con người Việt Nam ta. Qua tiếng gọi tha thiết ấy, ông cha ta muốn nhắc nhở về sự ghi nhớ cội nguồn, là tình yêu bao la đối với quê hương đất nước. 

- Một số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ ai hoặc có lời nhắn ai ơi:

+                                                    Ai ơi đứng lại mà trông

Kìa vạc nấu dó, kìa sông đãi bìa

Kìa giấy Yên Thái như kia

Giếng sâu chín trượng nước thì trong xanh.

+                                               Ai ơi đứng lại mà trông

Kìa vạc nấu dó, kìa sông đãi bìa

Kìa giấy Yên Thái như kia

Giếng sâu chín trượng nước thì trong xanh.

Câu 8

Câu 6 (trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Bài ca dao 3 đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả thiên nhiên xứ Huế? Những từ ngữ, hình ảnh đó giúp em hình dung như thế nào về cảnh sông nước nơi đây.

Phương pháp giải:

Dựa trên những lời thơ có trong bài để trả lời.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ, hình ảnh để miêu tả thiên nhiên xứ Huế trong bài ca dao số 3: con đò, lờ đờ bóng trăng, tiếng hò vang vọng.

- Những từ ngữ, hình ảnh đó giúp em hình dung Huế là một miền đất có một cảnh quan thơ mộng, xinh đẹp. Mỗi địa danh (Chợ Đông Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình), tất cả đều chan hòa trong dòng chảy của ca dao. Cách miêu tả đã làm cho khung ảnh Huế trở nên sinh động, nên thơ, đậm đà hơn bao giờ hết (Lờ đờ bóng ngả chăng nghênh), và điều đó đã nhẹ nhàng mà sâu lắng đi vào trong tâm thức của con người.

Câu 9

Câu 7 (trang 92 SGK Ngữ văn 6 tập 1)

Các bài ca dao trữ tình thường bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của con người. Qua chùm ca dao trên, em cảm nhận được gì về tình cảm của tác giả nhân dân đối với quê hương đất nước. 

Phương pháp giải:

Tổng kết lại những nội dung của các bài ca dao trên.

Lời giải chi tiết:

Qua những bài ca dao trên, em cảm thấy tác giả nhân dân đã nhận thức được cái đẹp cái toàn mĩ của quê hương, đất nước bằng cả trái tim của mình. Đó là sự thương nhớ, vấn vương quê hương mỗi khi đi xa xứ, là vẻ đẹp của người lao động cần cù, niềm tự hào non sống đất nước với những nét đẹp cổ kính ngàn đời,... Tình yêu đất nước trong các câu ca dao không sôi nổi nhưng lại dạt dào như mạch suối ngầm chảy âm ỉ, chảy mãi, niềm tự hào về non sông đất nước được khơi gợi qua từng câu chữ, nét bút.

Phần XI

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước.

Phương pháp giải:

Viết đoạn văn đáp ứng hình thức theo yêu cầu và chọn một danh lam thắng cảnh mà em ấn tượng.

Lời giải chi tiết:

       Một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhất của Việt Nam đó chính là Hồ Hoàn Kiếm- cầu Thê Húc- đền Ngọc Sơn. Tất cả danh lam thắng cảnh này đều nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội. Trải qua biết bao thăng trầm lịch sử và dấu vết thời gian, di tích Hồ Hoàn Kiếm vẫn còn vẹn nguyên những giá trị văn hóa, lịch sử thuở ban đầu của nó. Hồ Hoàn Kiếm cổ kính, ở giữa có Tháp Rùa là nơi còn lưu lại truyền thuyết trả gươm của vua Lê Lợi. Cầu Thê Húc cong cong, màu đỏ là nơi ánh sáng bình minh mỗi ngày chiếu lên lấp lánh, bắc ngang qua mặt hồ xanh xanh. Đền Ngọc Sơn nép mình trong tán cây cổ thụ linh thiêng. Đây là nơi rất đông người dân đến thắp hương cầu sức khỏe, cầu bình an. Danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm- cầu Thê Húc- đền Ngọc Sơn là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhất của Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung.

Bài 1

Chữ số 5 trong số 47538 có giá trị là :

A. 5

B. 50

C. 500

D. 5000

Phương pháp giải:

Xác định hàng của chữ số 5, từ đó tìm được giá trị của chữ số 5 trong số đã cho.

Lời giải chi tiết:

Chữ số 5 trong số 47538 thuộc hàng trăm nên có giá trị là 500.

Chọn C.

Bài 2

Đặt tính rồi tính:

30472 + 68046                 71592 – 6328

28143 × 3                         90314 : 7

Phương pháp giải:

- Đặt tính: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

- Tính: Cộng, trừ hoặc nhân lần lượt từ phải sang trái. 

Phép chia ta đặt theo cột dọc, sau đó chia lần lượt từ trái sang phải. 

Lời giải chi tiết:

aaaa

Bài 3

Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài là 4,5m, chiều rộng là 2,5m và chiều cao là 1,8m. (bể không có nắp đậy). 

a) Tính diện tích xung quanh của bể nước hình hộp chữ nhật đó.

b) Bể đó chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước? (1dm3 = 1lít).

Phương pháp giải:

a) Tính diện tích xung quanh ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.

b) Số lít nước bể đó chứa được nhiều nhất chính là thể tích của bể nước.

Muốn tìm bể nước ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao, sau đó đổi sang đơn vị đo là đề-xi-mét rồi đổi sang đơn vị lít.

Lời giải chi tiết:

a) Diện tích xung quanh của bể nước là:

(4,5 + 2,5) × 2 × 1,8 = 25,2 (m2)

b) Thể tích của bể nước là:

4,5 × 2,5 × 1,8 = 20,25 (m3)

         20,25m3 = 20250dm3 = 20250 lít.

 Đáp số: a) 25,2 m2;

  b) 20250 lít.