Cảm nhận về đoạn thơ đầu của bài Tây Tiến
Quang Dũng (1921-1988) là một nghệ sĩ đa tài với hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa. “Tây Tiến” là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ và thể hiện sâu sắc phong cách thơ Quang Dũng
Phân tích 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến
Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuả thời kì kháng chiến chống Pháp.Ông đặc biệt thành công khi viết về đề tài người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã. Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về người lính là bài thơ Tây Tiến.
Cảm nhận bài Tây Tiến của Quang Dũng
Viết về Tây Tiến - Quang Dũng viết bằng dòng hồi ức. Và trong dòng hồi ức ấy nỗi nhớ đồng đội luôn xao động, gợi về những kỉ niệm, hình ảnh thân thương, tha thiết, sâu lắng.
Phân tích từ "Hoa" trong bài Tây Tiến của Quang Dũng
“Tây Tiến” là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ xứ Đoài Quang Dũng. Nói đến Tây Tiến, người ta nói đến một thứ ngôn ngữ thơ tài hoa, đậm màu sắc bi tráng và lãng mạn. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, nhiều câu chữ xuất thần.
Bình giảng bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng
Tây Tiến là lên một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Lào - Việt và tiêu hao lực lượng Pháp ở miền Tây Bắc bộ. Năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác, viết bài Tây Tiến.
Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ “Tây Tiến” - Ngữ Văn 12
Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc trong suốt trường kỳ lịch sử.
Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến
Cảm hứng lãng mạn: + Thể hiện ở cái tôi tràn đầy tình cảm, cảm xúc của nhà thơ. Nó phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tô đậm cái phi thường, tạo ấn tượng mạnh mẽ về cái hùng vĩ, tuyệt mỹ của núi rừng miền tây.
Phân tích 8 câu thơ đầu Tây Tiến - Quang Dũng
Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuả thời kì kháng chiến chống Pháp. Ông đặc biệt thành công khi viết về đề tài người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã. Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về người lính là bài thơ Tây Tiến.
Cảm nhận của anh (chị) về khổ thơ thứ hai trong bài Tây Tiến
Cả đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên diễm lệ có sức hòa hợp diệu kỳ giữa thiên nhiên và con người. Cảnh trí miền Tây ở khổ thơ dường như được tạo hình theo thi pháp truyền thống: “Thi trung hữu hoạ, thi trung hữu nhạc”. Một miền Tây thơ mộng thi vị giàu sức cuốn hút. Đoạn thơ thứ 2 này được xem là đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật của Quang Dũng.
Phân tích đoạn cuối bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc trong suốt trường kỳ lịch sử.
Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Có những ngày tháng không thể quên, cái gian khổ ác liệt không thể quên, cả cái hào hùng lãng mạn cũng không thể quên. May mắn thay, giữa những ngày tháng không thể quên ấy, lại có những bài thơ không thể quên, như Tây Tiến của Quang Dũng.
Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Tây Tiến
Giữa cái bộn bề của thị trường thơ hôm nay, lật trang sách cũ, gặp Tây Tiến của Quang Dũng, chợt xôn xao cõi lòng theo những vần thơ đượm màu kiêu bạc hào hoa: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi… Thơ hay có sức rung động mãnh liệt là vậy.
Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Những gian khổ, hy sinh của cuộc kháng chiến là những kỉ niệm không thể nào quên. Sẽ không bao giờ còn có lại thời kỳ gian khổ đến mức ấy mà cũng hào hùng đến mức ấy. Và cũng khó có thể được một bài Tây Tiến thứ hai.
Bình giảng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Trong những năm tháng đáng nhớ ấy, văn học dù chưa dám nói là đã tái hiện trọn vẹn bộ mặt đất nước, nhưng cũng đã ghi lại được hào khí của một thời với hình ảnh bao người mà hình ảnh trung tâm là chiến sĩ cụ Hồ. Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng ra đời trong hoàn cảnh chung đó.
Phân tích bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
Có những ngày tháng không thể quên, cái gian khổ ác liệt không thể quên, cả cái hào hùng lãng mạn cũng không thể quên. May mắn thay, giữa những ngày tháng không thể quên ấy, lại có những bài thơ không thể quên, như Tây Tiến của Quang Dũng.
Phân tích khổ cuối bài Tây Tiến - Quang Dũng
Trên cái nền hùng vĩ, hiểm trở, dữ dội của núi rừng và duyên dáng thơ mộng, mỹ lệ của Tây Bắc, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng tập thể những người lính Tây tiến với một vẻ đẹp đầy tính chất bi tráng.
Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Những gian khổ, hi sinh của cuộc kháng chiến là những kỉ niệm không thể nào quên. Sẽ không bao giờ còn có lại thời kì gian khổ đến mức ấy và cũng hào hùng đến mức ấy. Và cũng khó có thể có được bài thơ Tây Tiến thứ hai.
Bình giảng khổ 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Đoạn thơ viết về chân dung người lính trong bài thơ Tây Tiến là đoạn thơ độc đáo nhất. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn được nhà thơ kết hợp vận dụng sáng tạo trong miêu tả và biểu lộ cảm xúc, tạo nên những câu thơ “có hồn”.
Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc trong suốt trường kỳ lịch sử.
Phân tích khổ đầu bài thơ Tây Tiến
Giữa cái bộn bề của thị trường thơ hôm nay, lật trang sách cũ, gặp Tây Tiến của Quang Dũng, chợt xôn xao cõi lòng theo những vần thơ đượm màu kiêu bạc hào hoa: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi… Thơ hay có sức rung động mãnh liệt là vậy. Không cần tỉ mẩn bóc từng câu từng chữ mà thấm vào lòng người sự rung cảm chân thật đến run rẩy từng làn da thớ thịt