Phân tích bài thơ ‘Đàn ghi-ta của Lor-ca" - Thanh Thảo
Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo – một sự cộng hưởng của những khát vọng sáng tạo, một khả năng nhập cảm sâu sắc vào thế giới nghệ thuật thơ Lor-ca, một suy nghiệm thâm trầm về nỗi đau và niềm hạnh phúc của những cuộc đời đã dâng hiến trọn vẹn cho cái đẹp.
Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo
Thanh Thảo thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng đã tạo được giọng điệu riêng ngay từ khi trình làng thi phẩm đầu tiên “Dấu chân qua trảng cỏ” rồi đến “Những người đi tới biển”, sau đó là “Khối vuông ru-bích”
Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Lor-ca
Đàn ghi ta của Lor-ca là một bài thơ hay của Thanh Thảo, không chỉ đã tạo dựng chân dung người nghệ sĩ - chiến sĩ Gar-xi-a Lor-ca một cách trung thực, mà còn khiến người đọc cảm nhận rõ vẻ đẹp tâm hồn, tính cách đậm chất Tây Ban Nha của Lor-ca.
Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca - Thanh Thảo
Đàn ghi-ta của Lor-ca rất tiêu biểu cho nỗ lực cách tân thơ Việt của Thanh Thảo, mặc dầu bài thơ còn khó hiểu vì ít nhiều nhuốm màu sắc tưởng tượng và siêu thực mà ông học tập ở chính nhà thơ hiện đại Tây Ban Nha: Ga-xi-a Lor-ca.
Phân tích bài thơ Đàn ghi-ta của Lor-ca – Thanh Thảo
Đọc Đàn ghi ta của Lor-ca, có thể thấy, mỗi từ, mỗi chi tiết, hình ảnh và cả hình tượng trung tâm trong đó đều là đầu mối của một quan hệ giao tiếp nghệ thuật rộng lớn, mà nếu thiếu tri thức về các văn bản có trước đó thì độc giả không thể cảm nhận được, hiểu được ý nghĩa của chúng.